Châm cứu: Chẩn đoán khái quát

Chữa bệnh bằng châm cứu cũng phải vận dụng chẩn đoán như các phép dùng thuốc của đông y( bát cương, tứ chẩn, bát pháp)

Đây chỉ là qui nạp bát cương vào tứ cương là hư: hư, thực, hàn, nhiệt, mà hư, hàn lý thuộc âm, thực , nhiệt biểu thuộc duơng để áp dụng châm bổ tả cứu, (ôn), xem biẻu chẩn đoán khái quát. Còn bệnh không hư, không thực thì châm bình bổ bình tả,

Du huyệt ( ở hàng thứ 1 của kinh bàng quang nằm 2 bên cột sống ) là bộ vị mà hư là  tặc phong từ lưng xâm nhập vào cơ thể nên muốn chữa phong, hàn cần dùng đến du huyệt tụ tập, dùng mộ huyệt trị nguyên khí kém

Khích huyệt là huyệt chủ trị các bệnh đau khe kẽ mà kinh khí khó đi tới hoặc dùng cho các bệnh đau lâu ngày

Lạc huyệt có tác dụng điều hòa kinh khí  sơ thông tạng phủ để chữa các bệnh nặng

Căn cứ vào chứng bệnh ở khí huyết, tạng phủ, của xuơng mà dùng cho thích hợp.

Châm cứu: Chẩn đoán khái quát 

Bảng chuẩn đoán khái quát
Chẩn đoánvọng(Trông tinh thần hình sắc)Văn( nghe hơi thở, tiếng nói)vấn( hỏi tình hình bệnh)Thiết ( xem mạch đập, sờ nắn đường kinháp dụng (  phép châm cứu và thủ thuật)
123456
Hư lý       ( thuộc âm)sắc mặt xanh tinh thần mệt mỏiNói nhỏ, thở yếuTự nhiên đổ mồ hôi hay đổ mồ hôi trôm, đái trong, ỉa lỏngMạch hư, vô lực, ấn vào các huyệt thiên ứng dễ chịu, ưa xoa bópChâm bổ cắm kim sâu và cứu lưu kim lâu
Thực biểu ( thuộc dương)Mặt đỏ, tinh thần nhanh nhẹn, rêu lưỡi vàngNói to, thở mạnh, miệng nhạt đắngNgực bụng đầy tức, đại tiện táo, tiểu tiện vàng xénMạch thực hữu lực, ấn vào thiên ứng đau khó chịuChâm  tả lưu châm ít hoặc châm xuất huyết
Hàn lý (thuộc âm)Mặt xanh nhợt, miệng môi trắng nhợt hay nằm co, rêu lưỡi trắng hay không có rêuTiếng nói nhỏ yếuKhông khát, chân tay và người lạnh tiểu tiện nhiều, trong, đại tiện lỏngMạch trì hay trầm hoãn, ưa chườm nóng, da thịt sờ mát lạnhCứu châm  sâu, lưu kim lâu cứu từ 15 phút trở lên

Previous
Next Post »
0 Komentar