Bạch điến – Bạch biến – Tử điến

Đại cương:

Từng vùng da bị trắng bệch ra lâu ngày lan rộng thì gọi là bạch điến hay bạch biến, nếu sắc đỏ thì gọi là tử điến

Nguyên nhân thường do sắc tố ở da bị rối loạn do sự phá hủy và mất đi tế bào sinh sắc tố

Cần phân biệt với bệnh bạch tạng

Bệnh bạch biến và bạch tạng đều có nguyên nhân giảm sắc tố da nhưng có nguyên nhân và biểu hiện khác nhau

Bạch tạng (albinism) là bệnh giảm sắc tố di truyền, với biểu hiện giảm sắc tố đồng đều ở da, tóc và võng mạc.

Biểu hiện của bệnh bạch tạng là da bị giảm hay mất hẳn sắc tố, tóc bạc. Người bệnh sợ ánh sáng, bị giật nhãn cầu. Khám ghi nhận đáy mắt và mống mắt trong suốt. Hậu quả là bệnh nhân bị giảm thị lực, không chịu được ánh sáng mặt trời, da nhạy cảm với tia cực tím và dễ bị ung thư da ở vùng tiếp xúc với ánh sáng. Người bệnh cần mang kính mát, khăn che ánh sáng mặt trời.

Bạch biến (vitiligo) thì chỉ  giảm sắc tố da khu trú, tự phát với biểu hiện là các vết  trắng. Bệnh có tính gia đình, hầu hết bệnh nhân đều khỏe mạnh

Điều trị

Chúng tôi chia bạch biến làm 2 thể, để điều trị. bạch biến là một bệnh khó chữa. cả 2 thể này thời gian điều trị thường 6 tháng trở ra mới có kết quả.

Bạch điến – Bạch biến – Tử điến 

  1. Huyết táo

Triệu chứng: vùng da bị bệnh khô ráo,

sinh huyết nhuận phu ẩmQui đầu4Thục địa4Sinh địa4
Hoàng kỳ2Thiên môn6Mạch môn4
Ngũ vị9 hạtThăng ma0.8Hoàng cầm2Hồng hoa1
Đào nhân2Qua lâu2



  1. Phong thấp

Tử điến phong và bạch điến phong là do phong thấp lấn vào lỗ chân lông, khiến lỗ chân lông bế tắc mà thành. Tía do huyết trệ, trắng do khí trệ, đầu tiên không đau ngứa, lâu thì hơi ngứa, đều nên trong uống hồ ma hoàn, ngoài dùng mật đà tăng tán xoa xát vào


Hồ ma hoànHồ maPhòng phongKhổ sâm
Xương bồUy linh tiênBạch phụĐộc hoạt
Cam thảo


Mật đà tăng tánHùng hoàng2Lưu hoàng2Sà sàng2
Mật đà tăng1Thạch hoàng1Khinh phấn0.5

Nghiền nhỏ  hoà giấm bụi vào chỗ bị bệnh
Previous
Next Post »
0 Komentar